• Tin tức
  • Góc nhìn đa diện
  • Việt Nam hôm nay
  • Câu chuyện Lịch sử
  • Vì Việt Nam cường thịnh
  • Diễn đàn địa phương
  • Kho tàng tri thức
  • Góc trẻ
  • Vấn đề quốc tế
  • Văn hóa - Nghệ thuật
  • Điểm sách
  • Tương tác
TIN MỚI
Tìm kiếm
Vấn đề quốc tế

Khủng hoảng năng lượng châu Âu: Tiếc cho Nord Stream 2

08:33 AM - 27/01/2022 12

Khủng hoảng năng lượng châu Âu đang tiếp diễn, khí đốt dự trữ của EU đang cạn dần, trong khi ‘Dòng chảy phương Bắc-2’ (Nord Stream 2) của Nga vẫn chưa được cấp phép.

Tập đoàn khí đốt Nga Gazprom đưa tin trên kênh Telegram chính thức của tập đoàn rằng, trong bối cảnh châu Âu vừa mới bước vào mùa đồng, các quốc gia châu Âu đã rút hơn 70% lượng khí đốt được bơm trong mùa hè khỏi các cơ sở lưu trữ dưới lòng đất.

Theo dữ liệu Gas Infrastructure Europe (Cơ sở hạ tầng khí đốt châu Âu), tính đến ngày 22 tháng 1, khối lượng khí đốt còn trong các cơ sở lưu trữ dưới lòng đất của châu Âu ít hơn năm ngoái 26% (14,9 tỷ mét khối), hơn 70% khối lượng khí đốt được bơm vào mùa hè đã được rút ra.

Thông tin cho biết thêm, trữ lượng khí đốt của châu Âu hiện đang ở mức thấp nhất trong lịch sử.

Đến ngày 25/1, lượng khí rút ra đạt 71,8%, tương đương 34,3 tỷ mét khối. Do đó, trữ lượng ở mức thấp hơn mức tối thiểu ngày 22-1-2022 là 1,85 tỷ mét khối.

Đặc biệt là ở Đức, nước có nguồn cung tốt nhất thì tỷ lệ lấp đầy các cơ sở lưu trữ dưới lòng đất của nước này cũng đã giảm xuống còn 41,8%.

Khủng hoảng năng lượng châu Âu: Tiếc cho Nord Stream 2 ảnh 1
Khủng hoảng năng lượng châu Âu chủ yếu là do cung không đủ cầu, trong khi Nord Stream 2 vẫn không được cấp phép

Gazprom cho biết thêm, ở Ukraine – quốc gia thường xuyên phải mua ngược khí đốt Nga từ các nước châu Âu, con số này giảm xuống còn 12,1 tỷ mét khối, thấp hơn 44,6% so với một năm trước đó.

Trong mùa trước, do mùa đông kéo dài và lạnh giá, châu Âu đã tiêu tốn khối lượng kỷ lục trong vài năm qua, lượng khí đốt rút từ các cơ sở lưu trữ lên tới 65,6 tỷ mét khối.

Nhiệt độ mùa đông năm nay quá thấp đã thúc đẩy nhu cầu cực cao về nhiên liệu trong khi nguồn cung không đủ bởi các nước xuất khẩu khí đốt đã tăng cường chuyển sang châu A, do đó, giá khí đốt ở châu Âu đã tăng cao vượt trần lịch sử trong mấy thập kỷ qua.

Vào ngày 21 tháng 12, giá hợp đồng khí đốt giao sau đã tăng lên mức tối đa trong lịch sử - gần 2.200 dollars mỗi 1 nghìn mét khối khí đốt.

Hiện nay, Nga đang chiếm khoảng 40% thị phần khí đốt châu Âu với nguồn cung dồi dào và các hợp đồng dài hạn có tính bảo đảm ổn định cao, ví dụ như khoảng 40% nguồn cung của Đức đến từ Nga, còn một số nước như: Serbia, Hungary, Thụy Điển, Phần Lan… “gần như hoàn toàn phụ thuộc” vào khí đốt của Nga.

Các chuyên gia cho rằng gần đây của giá khí đốt ở châu Âu tăng cao do một số yếu tố, trong đó chủ yếu là nguồn cung từ nhà cung cấp lớn hạn chế và nhu cầu ở châu Á về khí tự nhiên hóa lỏng tăng cao, khiến các nhà cung cấp khí hóa lỏng Âu-Mỹ chuyển LNG sang châu Á.

Trong khi đó, tuyến đường ống “Dòng chảy phương Bắc-2” (Nord Stream 2) của Nga chạy qua đáy biển Baltic qua Đức với công suất 55 tỷ m3 mỗi năm vẫn chưa được EU cấp phép do chưa đáp ứng được tiêu chuẩn của Liên minh châu Âu (nhưng Moscow cáo buộc là do yếu tố chính trị) khiến khí đốt đường ống giá rẻ của Nga không thể đến với người tiêu dùng châu Âu.

                                                                                                                 Nguồn: anninhthudo.vn

Hay!!
Việt Nam thịnh vượng
Họ tên:
Email:
Bình luận:
Bình luận
TIN CÙNG CHUYÊN MỤC
Tin đọc nhiều
Ngoại trưởng Antony Blinken công du Đông Nam Á: Mỹ có thực sự 'xoay trục'?
08:00 AM - 25/12/2021
Trong bài viết trên trang The Diplomat, TS. Rizal Ramli* đã đặt ra câu hỏi về sự xoay trục của Mỹ trong chuyến thăm Đông Nam Á vừa qua của Ngoại trưởng Antony Blinken.
Lo ngại Trung Quốc tấn công bất ngờ, Mỹ-Nhật thành lập căn cứ mới gần Đài Loan
08:16 AM - 25/12/2021
Mỹ và Nhật Bản sẽ thiết lập một chuỗi căn cứ quân sự mới gần Đài Loan nhằm đối phó với nguy cơ Trung Quốc có hành động quân sự bất ngờ trong khu vực.
Đối thoại Nga-Mỹ và ngòi nổ chực chờ
07:17 AM - 26/12/2021
Đối thoại Nga và Mỹ, nếu diễn ra sẽ mở đầu nỗ lực nhằm giảm căng thẳng giữa các bên liên quan đến tình hình tại Ukraine. Song đây chỉ là một trong những kịch bản phía trước...
10 sự kiện, vấn đề thế giới nổi bật năm 2021 do VOV bình chọn
07:36 AM - 26/12/2021
VOV bình chọn 10 vấn đề, sự kiện quốc tế nổi bật năm 2021 - năm thứ hai đại dịch COVID-19 hoành hành.
COVID-19 năm thứ 2: Kinh tế toàn cầu hỗn loạn
03:40 PM - 27/12/2021
Bất chấp mức tăng trưởng toàn cầu năm 2021 dự kiến đạt 5,6%, chỉ số này không cho thấy sự tươi sáng của kinh tế thế giới trong năm thứ 2 của đại dịch COVID-19.
Taliban sẽ là lực lượng cứu châu Âu khỏi nạn khủng bố?
07:07 AM - 29/12/2021
Nhiều quốc gia đang từng bước thiết lập quan hệ với chính quyền Taliban, vì họ được xem là những người có nhiệm vụ kiểm soát các phần tử Hồi giáo khác.
Từ chính biến Myanmar đến liên minh AUKUS: Châu Á trải qua nhiều cú sốc lớn 2021
02:44 PM - 30/12/2021
Suốt 1 năm qua, châu Á đã chứng kiến những câu chuyện lớn có thể định hình tương lai khu vực trong nhiều năm tới.
Quan hệ Australia-Trung Quốc sẽ thoát khỏi 'vòng xoáy tử thần' trong năm 2022?
11:12 AM - 31/12/2021
Đài ABC đăng bài viết điểm lại những diễn biến trong mối quan hệ Australia-Trung Quốc trong năm 2021 và nêu dự báo của một số chuyên gia về mối quan hệ này trong năm 2022.
7 hành động khẩn cấp về khí hậu thế giới cần thực hiện vào năm 2022
07:16 AM - 04/01/2022
Cắt giảm phát thải khí nhà kính, huy động tài chính khí hậu, tạo quỹ tổn thất và thiệt hại, cắt giảm khí metan là những mục tiêu khẩn cấp về khí hậu năm 2022.
Bức tranh phức tạp về căng thẳng Nga-Ukraine hiện nay
07:37 PM - 05/01/2022
Hai quan chức quốc phòng Mỹ nói với CNN rằng, Bộ Quốc phòng đã xây dựng các lựa chọn quân sự cho Tổng thống Biden nếu ông quyết định tăng cường khả năng ở Đông Âu.
Góc nhìn đa diện
Phòng, chống hoạt động phá hoại tư tưởng của các thế lực thù địch
10:03, 23/05/2022
Phá hoại tư tưởng là thủ đoạn rất thâm độc, nguy hiểm nhất và xuyên suốt trong âm mưu thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch nhằm xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam....
Đấu tranh với âm mưu, thủ đoạn gây hằn thù dân tộc
(11:48, 19/05/2022)
Không thể phủ nhận khát vọng phát triển của nhân dân Việt Nam
(11:16, 15/05/2022)
Bảo vệ lịch sử Đảng trước những luận điệu xuyên tạc!
(10:13, 09/05/2022)
Đấu tranh với các xu hướng lợi dụng tự do dân chủ để gieo rắc tâm lý bi quan dao động
(11:00, 04/05/2022)
Kỳ cuối: Quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch chia rẽ mối quan hệ giữa Đảng với Nhân dân
(11:39, 30/04/2022)
Kỳ 2: Nhận diện sự chống phá và luận cứ phản bác
(11:56, 27/04/2022)
Không thế lực nào có thể chia rẽ được mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa Đảng với Nhân dân
(07:14, 22/04/2022)
Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng
(10:13, 18/04/2022)
Đường lối bảo vệ độc lập dân tộc nhìn từ xung đột Nga - Ukraine
(08:06, 13/04/2022)

  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Góc nhìn đa diện
  • Việt Nam hôm nay
  • Câu chuyện Lịch sử
  • Vì Việt Nam cường thịnh
  • Diễn đàn địa phương
  • Kho tàng tri thức
  • Góc trẻ
  • Vấn đề quốc tế
  • Văn hóa - Nghệ thuật
  • Điểm sách
  • Tương tác
  • Thông tin liên hệ
    bbtvntv@gmail.com

  • Copyright 2020 by VNTV
    vietnamthinhvuong.com
    thinhvuongvietnam.com

Thông báo